Tham khảo Ôn_Đình_Quân

  1. Biên theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2, tr. 264). Nguyễn Hiến Lê (tr. 480) ghi là (820?-870?). Từ điển văn học (bộ mới, tr. 1894) ghi là (?-866).
  2. theo Dịch Quân Tả, tr. 505)
  3. Theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2, tr. 264)
  4. Theo Dịch Quân Tả, tr. 506
  5. Ả Tạ tức Tạ Đạo Uẩn, là người đất Dương Hạ đời nhà Tấn (Trung Quốc), nổi tiếng là người thông minh, học rộng, có tài biện luận và giỏi thơ văn.
  6. Có thể là:
    1)Xuất phát từ câu thơ của Thôi Giao đề tặng người yêu đã đi lấy chồng: "Tòng thử tiêu lang thị lộ nhân" (Chàng Tiêu đã thành người qua đường).
    2) Là Tiêu sử, một người có tài thổi ống tiêu, nhờ vậy mà cưới được nàng Lộng Ngọc.
    3) Là tiếng thường dùng trong thơ văn để gọi các chàng trai, hay tiếng của người con gái gọi bạn tình (theo Nguyễn Thạch Giang, Tiếng Việt trong thư tịch cổ Việt Nam. Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, 2003, tr. 200).
  7. Trần Trọng Kim, Đường thi. Nhà xuất bản Tân Việt, 1974, tr. 280.
  8. Lược theo Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2), tr. 256-257 và tr. 333-334.
  9. Đại cương văn học sử Trung Quốc, tr. 486.
  • Nguyễn Hiến Lê, Đại cương văn học sử Trung Quốc (trọn bộ). Nhà xuất bản Trẻ, 1997.
  • Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc biên soạn, Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập II), Bản dịch do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 1993.
  • Dịch Quân Tả, Văn học sử Trung Quốc (Quyển I. Bản dịch từ tiếng Trung Quốc của GS. Huỳnh Minh Đức). Nhà xuất bản Trẻ, 1992.